Chủ Nhật, 12 tháng 2, 2012

Bài tập kinh tế vĩ mô


Bài tập chương 1 và chương 2:
Phần I: Câu hỏi trắc nghiệm
1)Tình trạng khó khăn hiện nay trong việc thỏa mãn nhu cầu của cải vật chất xã hội, chứng tỏ rằng:
a.Có sự giới hạn của cải để đạt được mục đích là thỏa mãn những nhu cầu có giới hạn của xã hội.
b.Do nguồn tài nguyên khan hiếm nên không thể thỏa mãn tối đa nhu cầu của xã hội.
c.Có sự lựa chọn không quan trọng trong kinh tế học
d.Không có câu nào đúng
2)Định nghĩa truyền thống của kinh tế học là:
          a.Vấn đề hiệu quả rất được quan tâm
          b.Tiêu thụ là vấn đề đầu tiên của hoạt động kinh tế
          c.Những nhu cầu không thể thỏa mãn đầy đủ
          d.Tất cả các câu trên đều đúng
3)Câu nào sau đây không thể hiện tính quan trọng của lý thuyết kinh tế
          a.Lý thuyết kinh tế giải thích một vấn đề
          b.Lý thuyết kinh tế thiết lập mối quan hệ nhân – quả
          c.Lý thuyết kinh tế chỉ giải quyết với một dữ kiện đã cho
          d.Lý thuyết kinh tế áp dụng với tất cả các điều kiện
4)Mục tiêu kinh tế vĩ mô ở hầu hết các nước hiện nay bao gồm:
          a.Với nguồn tài nguyên giới hạn, tổ chức sản xuất sao cho có hiệu quả để đáp ứng tối đa nhu cầu xã hội.
          b.Hạn chế bớt sự dao động của chu kỳ kinh tế.
          c.Tăng trưởng kinh tế để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của xã hội
5)Sản lượng tiềm năng là mức sản lượng:
          a.Tương ứng với tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên
          b.Cao nhất của một quốc gia không đưa nền kinh tế vào tình trạng lạm phát cao.
          c.Cao nhất của một quốc gia đạt được
          d.Câu (a) và (b) đúng
6)Phát biểu nào sau đây không đúng
          a.Lạm phát là tình trạng mà mức giá chung trong nền kinh tế tăng lên cao trong một khoảng thời gian nào đó.
          b.Thất nghiệp là tình trạng mà những người trong độ tuổi lao động có đăng ký tìm việc nhưng chưa có công ăn việc làm hoặc chờ được gọi đi làm việc.
          c.Sản lượng tiềm năng là mức sản lượng thực cao nhất mà một quốc gia cần đạt được.
          d.Tổng cầu dịch chuyển là do chịu sự tác động của các nhân tố ngoài mức giá chung của nền kinh tế.
7)Mục tiêu ổn định của kinh tế vĩ mô là điều chỉnh tỷ lệ lạm phát và thất nghiệp ở ngoài mức thấp nhất.
a.Đúng
          b.Sai
8)Nếu sản lượng vượt mức sản lượng tiềm năng thì:
          a.Thất nghiệp thực tế thấp hơn thất nghiệp tự nhiên
          b.Lạm phát kinh tế cao hơn lạm phát vừa phải
          c.Câu a và b đều đúng
          d.Câu a và b đều sai
9)Chính sách ổn định hóa kinh tế nhằm:
          a.Kiềm chế lạm phát, ổn địng tỷ giá hối đoái
          b.Giảm thất nghiệp
          c.Giảm dao động của GDPr, duy trì cán cân thương mại cân bằng
          d.Cả 3 câu trên đều đúng
10)Tỷ lệ thất nghiệp ở nhiều nước rất cao, câu nói này thuộc:
         a.Kinh tế vĩ mô                                            b.Kinh tế vi mô
         c.Kinh tế thực chứng                                    d. Câu a và c đều đúng
11)”Chỉ số giá hàng tiêu dùng ở Việt Nam tăng khoảng 20% mỗi năm trong giai đoạn 1992-1995”. Câu nói này thuộc:
         a.Kinh tế vi mô và thực chứng
         b.Kinh tế vĩ mô và thực chứng
         c.Kinh tế vi mô và chuẩn tắc
         d.Kinh tế vĩ mô và chuẩn tắc
12)Phát biểu nào sau đây thuộc kinh tế vĩ mô:
         a.Lương tối thiểu của doanh nghiệp liên doanh với nước ngoài và doanh nghiệp trong nước chênh lệch nhau 3 lần.
         b.Cần tăng thuế nhiều hơn để tăng ngân sách
         c.Năm 2007 kim ngạch xuất khẩu gạo Việt nam tăng
         d.Không có câu nào đúng

Phần II: Bài tập
Bài 1)Tỷ lệ tăng trưởng GDP của Việt Nam giai đoạn 1990-1995 như sau:

Năm
1990
1991
1992
1993
1994
1995
GDP (%)
5,1
6,0
8,6
8,1
8,8
9,5

1.Hãy nêu ý nghĩa và phương pháp xác định tỷ lệ tăng trưởng
2.Cho biết GDPr của năm 1989 là 24.308 tỷ đồng, tính GDP của những năm tiếp theo?

Bài 2)Tỷ lệ lạm phát của Việt Nam giai đoạn 1990-1995 như sau:

Năm
1990
1991
1992
1993
1994
1995
Lạm phát (%)
67,2
67,4
17,5
5,3
14,4
12,7

1.Hãy nêu ý nghĩa và phương pháp xác định tỷ lệ lạm phát?
2.Xác định chỉ số giá của từng năm so với năm 1989, biết Ip (1989) = 100%?
3.Sau 6 năm giá cả tăng lên bao nhiêu lần?

Bài 3)Trong thời k 1980 – 1983, GNP tim năng của một nước tăng 9% nhưng GNP thực tế không thay đổi. Năm 1980 tỷ lệ thất nghiệp là 5,8%. Theo đinh luật Okun thì tỷ lệ thất nghiệp của nước đó là bao nhiêu vào năm 1983 ?

Lời giải:
Theo định luật OKUN: khi Yt <Yp=9% thì Ut tăng 4,5% vậy Ut=5,8+4,4

Bài 4)Giả sử trong một nền kinh tế tỷ lệ thất nghiệp thực tế là 8% và tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên là 6%. Biết GNP thực tế là 40.000 tỷ đồng.
1.Hãy ước tính GNP tiềm năng?
2.Giả sử GNP đang tăng với tốc độ 3%/năm, GNP tiềm năng trong 2 năm nữa sẽ là bao nhiếu?
3.GNP thực tế phải tăng với tốc độ nào để đạt được GNP tiềm năng cuối năm đó?
Bài tập chương 3
Bài 1) Có số liệu như sau:
Năm
1993
1997
1998
GDPn
3000
3080
5000
Chỉ số giá (%)
200
140
250
Dân số (người)
1000
1020
1150

a) Tính GDP thực cho từng năm.
b) Tính tốc độ tăng trưởng năm 1998 so
với 1997.
c) Tính GDP danh nghĩa bình quân đầu
người.
Bài 2) Cho các khỏan mục hạch toán theo lãnh thổ


Tin lương
Tin thuê
Tiền lãi
Lợi tức chủ DN
Lợi tức không chia
Tin lãi, Thuế lợi tức
W 600
R 30
i 20
40
13
20
Đầu tư,
In
Cổ tức
Thuế lợi tức VAT
Thuế trước bạ
Thuế tài nguyên
I 250
50
27
25
10
15

a) Tính GDP danh nghĩa theo giá thị trường.
b) Tính GDP danh nghĩa theo giá yếu tố sản xuất.
c) Bạn đang sử dụng phương pháp gì để tính GDP?

Bài 3) Trên lãnh thổ một quốc gia có các khỏan mục hạch tóan như sau:
Khấu hao                                                       200
Đầu tư ròng                                                   50
Xuất khẩu                                                      100
Nhâp khẩu                                                     150
Tiêu dùng của hộ gia đình                             500
Chi mua hàng hóa và dịch vụ của chính phủ  300
a) Tính GDP danh nghĩa theo giá thị trường.
b) Bạn đã dùng phương pháp gì để tính GDP? Theo phương pháp này, GDP có chứa thuế gián thu hay không?


Bài 4) Vì sao các câu sau đây không đúng:
1) Khi chính phủ trợ cấp cho người nghèo thì lập tức tổng thu nhập quốc gia sẽ tăng lên tương ứng.
2) GNP thực cao hơn luôn luôn là điu tốt
3) Năm 1998 vở kịch A thu được 500 triệu đồng tin bán vé, trong khi năm 1990 vở kịch B chỉ thu được 400 triệu. Như vậy xét trên góc độ kinh tế thì vở kịch A đã thành công hơn vở kịch B.


Bài 5) Trong các khỏan dưới đây, khỏan nào được tính và không được tính vào GDP và GNP?
1) Đầu máy karaoke mới sản xuất
2) Giá trị của thời gian xem phim
3) Tin lương của công an
4) Thu nhập từ quỹ từ thiện


Bài 6) Xét 5 hãng trong một nn kinh tế đóng: hãng thép, hãng cao su, hãng máy công cụ, hãng lốp và hãng xe đạp. Hãng xe đạp bán xe đạp cho người tiêu dùng cuối cùng với giá $8000. Trong quá trình sx xe đạp, hãng này mua săm lốp $1000, thép $2500 và máy công cụ $1800. Hãng săm lốp mua $600 cao su từ hãng cao su và hãng máy công cụ mua $1000 thép từ hãng sx thép.
1) Sự đóng góp của ngành xe đạp vào GDP là bao nhiêu?
2) Hãy tính tổng chi tiêu cuối cùng

Bài 7) Hoàn tất bảng sau:

Chỉ tiêu
Năm 1
Năm 2
Năm 3
GDP
4532
4804
?
Tiêu dùng
?
3320
3544
Đầu tư
589
629
673
Chi tiêu CP
861
?
977
XK ròng
-45
-58
-54

Bài 8) Giả định năm gốc là 2005
a) Tính GDP danh nghĩa năm 2005, 2006 và 2007?
b) Tính GDP thực năm 2005, 2006 và 2007?

Năm
Sản lượng của X
Đơn giá của X
2005
20 cái
$5
2006
20 cái
$10
2007
20 cái
$20

Bài 9) Cho số liệu như bảng sau:
Năm
Giá gạo
Lượng gạo
Giá áo
Lượng áo
2006
$1
200
$10
50
2007
$1
220
$11
50
Giả định năm gốc là 2006
a) Tính GDP danh nghĩa 2006
b) Tính GDP thực năm 2006
c) Tính GDP danh nghĩa năm 2007
d) Tính GDP thực năm 2007
e) Tính chỉ số giảm phát GDP năm 2006
f) Tính chỉ số giảm phát GDP năm 2007
g) Giá cả tăng bao nhiêu phần trăm từ năm 2006 đến 2007?

Bài 10) Hoàn tất bảng sau:

Năm
GDPn
GDPr
GDPdef
1

$100
100
2
$120

120
3
$150
$125


a) Năm nào là năm gốc? Tại sao?
b) Từ năm 1 đến năm 2, sản lượng tăng hay giá tăng? Giải thích.
c) Từ năm 2 đến năm 3, sản lượng tăng hay giá tăng? Giải thích.
Bài 11) Cho bảng số liệu như sau:

                          Năm
Hàng hóa
2007
2008
Lượng
Chi phí
Lượng
Chi phí
Thịt
100
200
75
225
50
75
80
102
Rau
500
50
500
100

1) Nếu năm gốc là 2007, tính CPI cho cả 2 năm.
2) Tính tỷ lệ lạm phát năm 2008?


Bài tập chương 4:
Tổng cầu và chính sách tài khóa

Bài 1)
C = 15 + 0.9YD;  I = 80
G = 200;   Tr = 10;   Tx = 0.1Y
X = 120; M = 24 + 0.06Y
a) Tính hàm thuế ròng?
b) Tìm điểm cân bằng sản lượng (CBSL) bằng phương pháp:
Y = C + I + G + X – M
c) Tìm điểm CBSL bằng phương pháp:
S + T + M = I + G + X
d) Tính mức thặng dư hay thâm hụt của ngân sách
e) Cán cân thương mại thế nào?
Bài 2)
Cho biết sản lượng cân bằng (SLCB) Y1 = 2000. Tại mức sản lượng đó:
C = 1450; I = 200; X = 150; M = 100
a) Tính G?
b) Cho ΔI = - 50, ΔG = + 110. Nếu Cm = 0,9; Tm = 0,2; Mm (MPM) = 0,12. Tìm SLCB mới.
c) Nếu Yp = 2300, thì cần phải tăng G thêm bao nhiêu để nn kinh tế đạt được mức sản  lượng tim năng.
Bài 3)
C = 50 + 0,9YD; I = 150; G = 190
T = 200 + 0,1Y; X = 70; M = 40 + 0,11Y
Yp = 850 Un = 4,06 %
a) Tính điểm cân bằng sản lượng?
b) Nếu sản lượng thực tế bằng sản lượng cân bằng thì thất nghiệp thực tế tính theo định luật Okun là bao nhiêu?
c) ΔG = + 24,5; gồm có:
- Xây dựng đường sá: 14,5
- Trợ cấp người nghèo: 10
Chính sách này tác động đến sản lượng và mức nhân dụng lao động như thế nào? Cho biết MPC (Cm) của người nghèo là 0,95
Bài 4)
C = 100 + 0,75YD; I = 90
T = 40 + 0,2Y; X = 150
Yp = 1000; M = 50 + 0,1Y
a) Sản lượng cân bằng ở mức bao nhiêu thì ngân sách cân bằng? Cân bằng trong trường hợp này có tốt không?
b) Ngân sách cân bằng ở mức bao nhiêu?
c) Mức chi mua hàng hóa và dịch vụ thực tế là G = 200.
- Tìm điểm cân bằng sản lượng?
- Chính sách tài khóa như vậy có tốt không?
Bài 5)
Trong một nn kinh tế đóng:
C = 10 + 0.75YD; I = 40; G = 30
a) Xác định sản lượng cân bằng trong điu kiện ngân sách cân bằng
b) Chính phủ tăng chi ngân sách mua hàng hóa và dịch vụ thêm 16. Hãy xác định sản lượng cân bằng mới trong điu kiện ngân sách cân bằng.
Bài 6)
Trong một nn kinh tế đóng:
C = 100 + 0.8YD;  I = 100;  G = 40;  T = 20
a) Tìm sản lượng cân bằng (SLCB)?
b) Số nhân của đầu tư là bao nhiêu? Nếu ΔI = +20 thì SLCB mới là bao nhiêu?
c) Số nhân của chi tiêu chính phủ là bao nhiêu? Nếu ΔG = 20 thì SLCB mới là bao nhiêu?
Bài 7)
C = 40 + 0,8YD; I = 740
G = 3500; T = - 200 + 0,5Y
Dân số họat động: 25,506 triệu
Mức nhân dụng: L = 150; Y + 0,4Y2
a) Xác định sản lượng cân bằng (SLCB)?
b) Xác định mức nhân dụng tại mức SLCB. Số người thất nghiệp bây giờ là bao nhiêu?



Bài tập chương 5:
Tiền tệ và chính sách tiền tệ
Bài tập 1:
Mỗi khoản mục sau đây là tin pháp định, tin hàng hóa, tin nợ hay không phải là tin:
1) Vàng
2) Đồng kim lọai 5.000 đồng
3) Thuốc lá
4) Tờ séc 100 triệu đồng
5) Xăng
6) Laptop được chấp nhận để trao đổi trong một số tường hợp
7) Tin gửi tại một ngân hàng phát triển nhà
8) Heo, gà và chuối
Bài tập 2:
Trong một nn kinh tế, các ngân hàng thương mại (NHTM) giữ 5% tin gửi (TG) dưới dạng dự trữ tin mặt (DTTM), công chúng giữ tin giấy và tin kim lọai trong lưu thông bằng ¼ tin gửi ngân hàng (TGNH). Cơ sở tin [(còn gọi là lượng tin mạnh (MB)] trong nn kinh tế là 12 triệu bảng.
1) Tính số nhân tin Mm.
2) Lượng tin trong nn kinh tế là bao nhiêu?
3) Nếu của các NH là 4%. Tính Mm.
4) Xác định lượng tin “cân bằng”
5) Giả sử DTTM của NH là 5%, nhưng công chúng tăng tỷ lệ giữ TM lên 30% so với TGNH. Tính Mm mới.
6) Tính lượng tin “cân bằng” mới
Bài tập 3:
Dự đoán xem cầu tin thực tế bị ảnh hưởng thế nào trong những tình huống sau:
a) Tăng thu nhập thực tế
b) Tăng nim tin vào tương lai
c) Tăng chi phí cơ hội của việc giữ tin
d) Giảm lãi suất danh nghĩa
e) Tăng mức giá
f) Tăng mức chênh lệch lãi suất giữa những tài sản rủi ro và tin gửi có kỳ hạn
g) Tăng tính bất định của các giao dịch tương lai
Bài tập 4:
Trong một nn kinh tế đóng có các hàm
số sau:
C = 320 + 0,6YD; I = 2680 – 100 r
G = 1650; T = 1650
( r tính bằng %, các đại lượng khác tính bằng tỷ đồng)
Dân số họat động: 25,2 triệu người
Mức nhân dụng: L = 3 . 10-3 Y
a) Xác định sản lượng cân bằng theo lãi suất.
b) Cho r = 7 %. Xác định mức nhân dụng và mức khiếm dụng.
c) Xác định r nếu nn kinh tế đạt mức toàn dụng.
Bài tập 5:
Nếu Thống đốc NHNN Việt Nam muốn tăng lượng cung tin thì sẽ áp dụng cách nào dưới đây? Hãy giải thích.
1.     Tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc buộc.
2.     Giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc.
3.     Tăng tỷ suất chiết khấu
4.     Giảm tỷ suất chiết khấu
5.     Mua chứng khóan của chính phủ
6.     Bán chứng khóan của chính phủ
Bài tập 6:
Cho các hàm:
DM = 720- 100r
C= 50 + 0,8YD
G= 450
X= 100
Un = 4%
Yp = 2400
SM = 370
I = 680- 80r
T = 0,2Y
M =100 + 0,04Y
Cho biết: r tính bằng %, các đại lượng khác tính
bằng tỷ đồng.
a)Tìm sản lượng cân bằng (SLCB)
b) Nếu NHTW tăng thêm lượng cung tin là 50 tỷ, tính SLCB mới.
c) Tính tỷ lệ thất nghiệp tương ứng với SLCB ở câu b.
d) Muốn cho thất nghiệp thực tế giảm xuống bằng thất nghiệp tự nhiên thì NHTW phải thay đổi lượng cung tin bao nhiêu?